Viêm âm đạo là tình trạng âm đạo bị viêm nhiễm dẫn đến tiết dịch, ngứa và đau. Nguyên nhân thường do sự mất cân bằng của vi khuẩn âm đạo hoặc bị nhiễm trùng. Bệnh cũng có thể do những hiểu biết sai lầm về cách vệ sinh cá nhân vùng âm đạo (sử dụng xà phòng có tính tẩy rửa mạnh, các chất khử trùng, tạo mùi…)
Nguyên nhân dẫn đến viêm âm đạo
- Viêm âm đạo do vi khuẩn.
Viêm âm đạo do vi khuẩn là nguyên nhân phổ biến nhất, sự thay đổi của vi khuẩn bình thường được tìm thấy trong âm đạo, đến sự phát triển quá mức của một trong một số sinh vật khác. Nếu để lâu trong thời gian dài không được điều trị, vi trùng có thể đi lên hệ thống sinh sản và “xâm nhập” vào khoang chậu, tử cung, ống dẫn trứng…, dẫn đến bệnh viêm vùng chậu mãn tính, viêm cổ tử cung và thậm chí là vô sinh.
- Viêm âm đạo do Trichomonas
Trichomonas là 1 tác nhân gây nhiễm trùng sinh dục thường gặp ở nữ giới, nhất là gây viêm âm đạo với các triệu chứng khó chịu.
Loại ký sinh trùng này lây lan trong quá trình quan hệ tình dục với người bị nhiễm trùng.
- Viêm nấm Candida âm đạo (còn gọi là viêm âm đạo do nấm men)
Candida là loại nấm men có hình tròn hoặc bầu dục, có kích thước nhỏ từ 2 -5 micromet, sống ở đường tiêu hoá, đường sinh dục của con người.
Nấm Candida albicans thường xuất hiện ở phụ nữ mang thai hoặc những người mắc bệnh tiểu đường. Ngoài ra, lạm dụng thuốc kháng sinh cũng khiến những vi khuẩn cộng sinh có ích trong âm đạo bị tiêu diệt, tạo điều kiện cho nấm Candida phát triển. Viêm âm đạo do nấm Candida ít lây qua đường tình dục nhưng nếu bệnh tái phát đi tái phát lại nhiều lần, bạn cũng nên kết hợp điều trị song song với bạn tình.
Dấu hiệu nhận biết khi bị viêm âm đạo
- Dịch âm đạo ra nhiều, có màu và mùi bất thường
- Vùng kín bị ngứa, có thể kèm theo đau rát
- Đau tức vùng bụng dưới, tiểu buốt, tiểu rắt
- Kinh nguyệt thất thường, kèm theo máu đen
- Khi quan hệ tình dục thấy đau rát, buốt.[Tư vấn giúp tôi]
Phương pháp điều trị viêm âm đạo
- Cách chữa dân gian
Sử dụng các loại lá trong dân gian có tác dụng trong việc kháng khuẩn, tiêu viêm, hạn chế được những vi khuẩn có hại như: lá trầu không, lá ổi,…
Tuy nhiên, cách chữa viêm âm đạo bằng tự nhiên chỉ là cách hỗ trợ tạm thời chứ không thể điều trị dứt điểm.
- Điều trị bằng thuốc
Một trong những phương pháp mà các chị em thường áp dụng để chữa viêm âm đạo là sử dụng thuốc. Tuy nhiên sử dụng thuốc cần được thăm khám và kê đơn từ bác sĩ chuyên khoa, tránh những tác dụng phụ không đáng có.
Hiện nay tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng tại 193 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, các bác sĩ chuyên khoa chủ yếu sử dụng công nghệ ánh sáng sinh học kết hợp sử dụng thuốc Đông y, Tây y
Ánh sáng sinh học:
- Điều trị viêm, nấm, ngứa, khí hư bất thường ở vùng kín bằng cách diệt khuẩn, tiêu viêm, chống sưng đau, chống nhiễm trùng, cân bằng môi trường âm đạo.
- Phục hồi tổn thương sau điều trị, khôi phục chức năng của tế bào.
Thuốc Đông – Tây y: Hỗ trợ điều trị, tăng cường sức đề kháng, cân bằng nội tiết tố nữ, ngăn ngừa tái phát bệnh.
Quy trình điều trị viêm phụ khoa bằng công nghệ ánh sáng sinh học
- Làm sạch vùng kín và xông hơi để làm giãn nở tổ chức tế bào
- Sử dụng ánh sáng sinh học có khả năng diệt khuẩn cực mạnh, trực tiếp đến ổ bệnh tiêu diệt sạch vi khuẩn có hại. Đồng thời, ổn định và cân bằng hệ môi trường tại vùng kín, không ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của chị em.
- Kết hợp với thuốc Đông Tây y hỗ trợ điều trị, tăng hiệu quả lên cao nhất.
Điều trị viêm phụ khoa bằng ánh sáng sinh học với 6 KHÔNG
- Không ảnh hưởng tới khả năng sinh sản.
- Không đau.
- Không chảy máu.
- Không để lại sẹo.
- Không biến chứng.
- Không tái phát bệnh.[Chi phí điều trị là bao nhiêu?]
Làm thế nào để phòng ngừa bệnh viêm âm đạo?
Theo BS Lê Thị Nhài chuyên khoa Sản phụ khoa tại phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng:“Thực hiện vệ sinh vùng kín hàng ngày, đúng cách để giảm thiểu khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa đồng thời ngăn ngừa bệnh tái mắc. Khi nghi ngờ mình bị viêm nhiễm thì nên đến các cơ sở uy tín, để thăm khám không tự ý mua thuốc, chữa trị tại nhà”
[Tôi muốn đặt lịch với bác sĩ]
- Tắm rửa thường xuyên (đặc biệt trong thời kỳ kinh nguyệt). Vệ sinh âm hộ hàng ngày và sau mỗi lần đi tiểu, đi đại tiện.
- Luôn giữ cho bộ phận sinh dục ngoài khô, sạch, không sử dụng khăn, vật lạ đưa vào trong âm đạo để lau âm đạo.
- Tránh mặc quần chật, thay quần lót thường xuyên (tối thiểu 1 lần/ngày), thay quần lót định kỳ 3-6 tháng.
- Băng vệ sinh phải đảm bảo sạch, đủ thấm và còn thời gian sử dụng (4 giờ phải thay một lần).
- Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, ngăn ngừa lây nhiễm các bệnh.
- Không nên dùng xà bông hay các chất tẩy rửa mạnh để vệ sinh vùng kín, nên sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ có độ PH phù hợp.
- Không nên dùng nước bẩn có chứa nhiều vi sinh vật như nước ao hồ, kênh rạch… để tắm rửa.
- Không tự thụt rửa âm đạo khi không có chỉ định của bác sĩ điều trị.
Như vậy, viêm âm đạo (hay nhiễm trùng âm đạo) là bệnh lý viêm nhiễm ở âm đạo phổ biến của phụ nữ. Tuy nhiên, chỉ có 11% trong số những người mắc bệnh cho biết họ hiểu nguyên nhân và triệu chứng cơ bản của các bệnh nhiễm trùng hệ thống sinh sản, và có tới 61,2% người không đến bệnh viện kiểm tra khi mắc các bệnh liên quan đến hệ thống sinh sản. Bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo chị em phụ nữ nên đi khám phụ khoa định kỳ, không nên chủ quan khi thấy những dấu hiệu bất thường. [Đặt lịch khám – Nhận ngay ưu đãi]